Nhà vệ sinh là khu vực quan trọng và được sử dụng nhiều nhất trong gia đình nhưng dưới tác dụng thường xuyên với nguồn nước thì việc dẫn đến hiện thượng thấm dột là đêiuf dễ xảy ra. Vậy để phòng, xử lý chống thấm nhà vệ sinh được thưc hiện như thế nào? Chúng ta hãy cùng dịch vụ chống thấm nhà vệ sinh PTD tìm hiểu ngay dưới đây:
Các mục lục bài (Bấm để xem nhanh)
1. Nguyên nhân nhà vệ sinh bị thấm
Nhà vệ sinh bị xuống cấp không chỉ do vật liệu xây dựng và đội ngũ thi công mà còn nhiều yếu tố khác tác động. Sau đây, chúng ta cùng điểm qua một số nguyên nhân khiến cho nhà vệ sinh hay bị thấm dột:
+ Là bộ phận gần nhất với hệ thống đường ống cấp thoát nước. Do đó, thường đối mặt với nguy cơ nước rò rỉ, ngấm ngược xuyên tường, xuyên sàn.
+ Hằng ngày mọi người trong gia đình điều phải sử dụng nhà vệ sinh, với tần số sử dụng nhiều và tiếp xúc thường xuyên với nguồn nước điều này dễ dàng dễ dẫn đến thấm dột.
+ Với thời tiết mưa thất thường. Do đó,các công trình luôn chịu tác động không nhỏ từ độ ẩm cao trong không khí. Đó cũng là một nguyên nhân khiến cho vấn đề thấm dột thêm phần nghiêm trọng.
+ Nhà vệ sinh không được thi công chống thấm ngày từ đầu. Hoặc đã tiến hành xử lý chống thấm nhà vệ sinh song hiệu quả không cao, không triệt để.
+ Thi công không đúng kỹ thuật, chất lượng công trình không đảm bảo dễ phát sinh thấm dột, xuống cấp.
Chính vì thế, việc tìm ngay một giải pháp xử lý chống thấm WC triệt để là yêu cầu cấp bách giúp nhà vệ sinh được xử lý triệt để
Hình ảnh nhà vệ sinh bị thấm
2. Các giải pháp chống thấm nhà vệ sinh
Hiện nay, đối với khu vực nhà vệ sinh người ta sử dụng rất nhiều phương pháp chống thấm khác tuy nhiên theo chúng tôi những phương pháp đem lại hiệu quả chống thấm cao phải kể đến như:
2.1. Chống thấm nhà vệ sinh bằng lưới thuỷ tinh
Đây là vật liệu chống thấm liên kết dính để bảo vệ bề mặt sàn nhà hiệu quả.
Ưu điểm
- Thi công dễ dàng.
- Giá thành rẻ.
- Nâng cao độ bền cho mặt sàn.
- Phù hợp thi công cho bể cá, tầng hầm, tường nhà vệ sinh.
Lưới thuy tinh để chống thấm nhà vệ sinh
Quy trình thi công chống thấm
Bước 1: Phủ lớp cách nhiệt và cán 1 lớp vữa xi măng mỏng
Bước 2: Phủ lớp bảo vệ bao gồm: Cán hồ phủ mặt, ốp gạch,… Lưu ý đeo găng tay bảo hộ khi tiếp xúc với bông thủy tinh bởi chúng rất dễ kích ứng cho da.
Xem thêm: Cách chống thấm nhà vệ sinh bằng lưới chống thấm hiệu quả
2.2. Chống thấm nhà vệ sinh bằng màng khò nóng
Màng khò nóng là loại màng được tạo ra từ hỗn hợp giàu bitum và hợp chất polyme , mang khả năng chống thấm và chịu nhiệt cao.
Ưu điểm
- Chống nước hiệu quả toàn diện.
- Độ bền cao.
- Thời gian thi công nhanh chóng
Quy trình chống thấm
Bước 1: Vệ sinh mặt bằng, tạo độ bằng phẳng cần thiết.
Bước 2: Quét keo Flintkot toàn bộ bề mặt chống thấm.
Bước 3: Chờ trong khoảng 30 – 60 phút để keo khô vừa phải.
Bước 4: Dùng đầu khò nung cho lớp màng và keo nóng dính chặt vào nhau.
Bước 5: Tiến hành hàn mối nối với nhau.
Bước 6: Cán lớp vữa lên màng để đảm bảo màng không bị rách.
Lưu ý, tuyệt đối không di chuyển hoặc thi công nếu chưa cán lớp hồ gạch tránh màng bị rách.
Xem thêm: Màng khò chống thấm là gì? Ưu điểm và cách thi công
Chống thấm nhà vệ sinh bằng màng khò nóng
2.3. Chống thấm nhà vệ sinh bằng sơn chống thấm
Đây là phương pháp chống thấm dễ thi công nhất
Ưu điểm
- Sử dụng sơn chống thấm là phương pháp phổ biến, không cần khò nóng và khô rất nhanh, với nhiều ưu điểm khác như:
- Thời gian thi công nhanh, dễ dàng
- Độ bền cao nhờ khả năng chịu mài mòn tốt, kháng kiềm và chịu được nước mặn
- Không độc hại, không chứa chì và thủy ngân, không gây hại cho người sử dụng và môi trường sống
Quy trình thi công:
Bước 1: Chuẩn bị vật liệu và dụng cụ thi công chống thấm như sơn, cọ, chổi,...
Bước 2: Vệ sinh xử lý bề mặt sàn
Với sàn cũ: Loại bỏ toàn bộ nấm mốc bằng cọ ráp hoặc chổi sắt, mài sạch các vết nứt rồi trám lại bằng bột bả.
Với sàn mới: Việc vệ sinh đơn giản hơn rất nhiều. Nên tiến hành chống thấm sau khi đổ khoảng 1 tháng
Dùng máy thổi bụi để làm sạch bề mặt thật kỹ, đặc biệt là những chỗ lồi lõm cần được xử lý triệt để. Cần làm ẩm bề mặt sàn bằng nước sạch trước thi công
Bước 3:Tiến hành thi công chống ngấm sàn nhà vệ sinh
Sử dụng hỗn hợp cát + xi măng để trát bo dốc chân tường cho đều
Pha hỗn hợp sơn chống thấm theo hướng dẫn của từng loại vào hỗn hợp vữa xi măng và cát đã được trộn đều. Tiến hành khuấy hỗn hợp này thành dạng sệt.
Dùng bay để phủ hỗn hợp lên trên bề mặt những vị trí cần xử lý. Lưu ý ở những vị trí phức tạp như cổ ống xuyên sàn nhà vệ sinh cần được phủ kỹ và đều.
Lớp thứ 2 quét cách lớp thứ nhất từ 2-3 giờ với định mức 1,8 – 2 kg/m2/2 lớp, độ dày màng từ 1 – 1,2 mm. Khi quét cần lưu ý quét sao cho lớp sau vuông góc với lớp trước để tránh lỗ mọt bọt khí.
Bước 4: Nghiệm thu và thử nước
Xem thêm: Sử dụng sơn chống thấm cho phương pháp chống thấm ngược
Sử dụng sơn thi công chống thấm nhà vệ sinh
3. Đơn vị thi công chống thấm nhà vệ sinh
Nếu bạn đang tìm địa chỉ công ty chống thấm tại Đà Nẵng uy tín , bạn đang băng khoăn không biết nên lựa chọn dịch vụ chống thấm nào thì hãy liên hệ cho chúng tôi.
- Với nhiều năm kinh nghiệm trong thi công chống thấm công trình: chống thấm nhà, chống thấm nhà xưởng, chống thấm chung cư với các hạng mục chống thấm trọn gói từ: tường, sàn mái, nhà vệ sinh, tầng hầm…
- Tiết kiệm chi phí nhất cho khách hàng
- Đội ngũ thi công có tay nghề cao và làm việc bằng cái tâm
- Thi công thành công hàng trăm công trình và mang đến sự hài lòng cho khác hàng.
Với những ưu điểm trên của công ty chống thấm PTD, các bạn hãy tin tưởng và liên hệ chúng tôi khi cần chống thấm qua hotline: 0357.06.26.06